HOW CHINA EXPLOITS A LOOPHOLE IN INTERNATIONAL LAW IN PURSUIT OF HEGEMONY IN EAST ASIA Cách Trung Quốc khai thác kẽ hở trong luật quốc tế để hùng bá ở Đông Á


Trò Chuyện với Gia Sư"

ESL: tiếng Anh là một ngôn ngữ thứ hai
--Tài Liệu Học Miễn Phí


"ESL Fast" Apps



HOW CHINA EXPLOITS A LOOPHOLE IN INTERNATIONAL LAW IN PURSUIT OF HEGEMONY IN EAST ASIA

Cách Trung Quốc khai thác kẽ hở trong luật quốc tế để hùng bá ở Đông Á

By James Kraska

James Kraska, FPRI (1/2015)

James Kraska is a Senior Fellow in FPRI’s Program on National Security. He serves as Professor of Oceans Law and Policy in the Stockton Center for the Study of International Law at the U.S. Naval War College; a Distinguished Fellow at the Law of the Sea Institute, University of California Berkeley School of Law; Senior Fellow at the Center for Oceans Law and Policy at the University of Virginia School of Law; and a Senior Fellow at the Center for Law and National Security at the University of Virginia School of Law.

James Kraska là một Thành viên Cao cấp trong Chương trình về An ninh Quốc gia của FPRI. Ông là Giáo sư Luật và Chính sách Đại dương tại Trung tâm Nghiên cứu về Luật quốc tế Stockton tại US Naval War College; Nghiên cứu viên ưu tú tại Viện Luật Biển, trường Luật Berkeley Đại học California; Thành viên Cao cấp Trung tâm Luật và Chính sách Đại dương tại trường Luật Đại học Virginia; và Thành viên Cao cấp tại Trung tâm Luật và An ninh Quốc gia tại trường Luật Đại học Virginia.

Who “minds the gap” in the South China Sea? The gap, that is, created in international law concerning the use of coercion or aggressive force and the right of self-defense of victim states. China exploits this gap in the international law on the use of force to compel its neighbors to accept Chinese hegemony in East Asia. By using asymmetric maritime forces – principally fishing vessels and coast guard ships – China is slowly but surely absorbing the South China Sea and East China Sea into its domain. And it does so by exploiting a loophole in international law created by the International Court of Justice (ICJ) that makes it impossible for regional states to respond effectively. This legal dimension of the international politics of the maritime disputes in East Asia is not widely understood, but it is at the core of Chinese strategy in the region.

Ai "quan tâm tới kẽ hở" ở Biển Đông? Kẽ hở, được tạo ra trong luật pháp quốc tế liên quan đến việc dùng vũ lực hay cưỡng ép và quyền tự vệ của các quốc gia nạn nhân. Trung Quốc khai thác lỗ hổng này trong luật pháp quốc tế khi sử dụng vũ lực để buộc các nước láng giềng chấp nhận quyền bá chủ của Trung Quốc ở Đông Nam Á. Với việc sử dụng các lực lượng trên biển không đối xứng (chủ yếu là các tàu cá và tàu hải cảnh), Trung Quốc thôn tính Biển Đông và Biển Hoa Đông một cách chậm và chắc. Bằng cách khai thác kẽ hở trong luật pháp quốc tế do Tòa án Quốc tế (ICJ) tạo ra, họ đã tiến hành việc này khiến các quốc gia trong khu vực khó có thể phản ứng một cách hiệu quả. Phương diện pháp lí này của chính trị quốc tế về các tranh chấp biển ở Đông Á không được nhiều người hiểu biết, nhưng đó là cốt lõi của chiến lược của Trung Quốc trong khu vực.

Read more »
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ



tesleslfast.com
Copyright © 1994 - 2016. All rights reserved.
rong-chang ESL, Inc.